Kis türelmet...

Bejelentkezés

 

Add meg az e-mail címed, amellyel regisztráltál. Erre a címre megírjuk, hogy hogyan tudsz új jelszót megadni. Ha nem tudod, hogy melyik címedről regisztráltál, írj nekünk: ugyfelszolgalat@network.hu

 

A jelszavadat elküldtük a megadott email címre.

Elfelejtettem a jelszavam 

Nem vagy belépve

Ez a funkció csak regisztrált tagoknak elérhető. Csatlakozz most a Networkhöz vagy ha már tag vagy, lépj be itt:

Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức SWOT đang được khá nhiều doanh nghiệp áp dụng. Vậy SWOT là gì? Tại sao cần sử dụng SWOT khi hoạt động kinh doanh? Bạn hãy cùng FPT Skillking theo dõi bài viết này để tìm ra đáp án chính xác. 

Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) là gì?

SWOT là công cụ giúp doanh nghiệp phân tích chính xác về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình khi kinh doanh. Thực tế SWOT là viết tắt của 4 từ tiếng Anh. Bao gồm: 

  • Strengths Điểm mạnh 

  • Weaknesses Điểm yếu 

  • Opportunities Cơ hội 

  • Threats Thách thức

SWOT là mô hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp

Thông qua 4 yếu tố trên, doanh nghiệp sẽ xác định được hướng đi, kinh doanh hoạt động phù hợp hơn. Nhìn chung mô hình SWOT khá đơn giản, dễ áp dụng tại nhiều lĩnh vực khác nhau. Doanh nghiệp sẽ biết rõ về ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và rủi ro xung quanh mình để tận dụng thật chính xác khi hoạt động. 

1. Lợi ích của SWOT đối với doanh nghiệp

Mô hình SWOT sẽ giúp doanh nghiệp xét duyệt, tùy chỉnh chính xác hướng đi, mục tiêu chiến lược khi kinh doanh. Quyền lợi của doanh nghiệp sẽ được bảo đảm, hạn chế rủi ro, phát triển vững chắc hơn nếu phân tích chính xác SWOT. 

Tham khảo thêm chi tiết tại đây: phân tích SWOT là gì

SWOT mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp khi kinh doanh

2. Cách xây dựng mô hình SWOT

Mọi doanh nghiệp khi phân tích, xây dựng mô hình SWOT đều cần dựa vào 4 yếu tố chính là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Cụ thể:

  • Điểm mạnh – S: Đây là các lợi thế, ưu điểm riêng của doanh nghiệp khi hoạt động (Nguồn lực, kỹ năng, kiến thức, mối quan hệ, tài chính, công nghệ…)

  • Điểm yếu – W: Yếu tố này là các nhược điểm mà doanh nghiệp cần khắc phục khi hoạt động

  • Cơ hội – O: Đây là các yếu tố, tác động từ bên ngoài mà doanh nghiệp cần nắm bắt khi hoạt động để hoàn thành mục tiêu chung (Sự phát triển của thị trường, đối thủ, xu hướng công nghệ, chính sách hoặc luật,…)

  • Thử thách – T: Đây là những rủi ro, thách thức mà doanh nghiệp cần tránh mắc khi hoạt động. Ví dụ như (Tài chính, hành vi tiêu dùng của khách hàng,…) 

Lời kết

Trên đây FPT Skillking đã cùng bạn tìm hiểu chi tiết về SWOT, kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Việc doanh nghiệp xác định, phân tích SWOT chính xác sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình kinh doanh, hoạt động. Không khó hiểu lý do khiến các doanh nghiệp đánh giá cao và ứng dụng SWOT nhiều đến vậy. 

Címkék:

Kommentáld!

Ez egy válasz üzenetére.

mégsem

Hozzászólások

Régebbi bejegyzések

Impresszum
Network.hu Kft.

E-mail: ugyfelszolgalat@network.hu