Kis türelmet...

Bejelentkezés

 

Add meg az e-mail címed, amellyel regisztráltál. Erre a címre megírjuk, hogy hogyan tudsz új jelszót megadni. Ha nem tudod, hogy melyik címedről regisztráltál, írj nekünk: ugyfelszolgalat@network.hu

 

A jelszavadat elküldtük a megadott email címre.

Elfelejtettem a jelszavam 

Nem vagy belépve

Ez a funkció csak regisztrált tagoknak elérhető. Csatlakozz most a Networkhöz vagy ha már tag vagy, lépj be itt:

SWOT là một mô hình dùng để phân tích các yếu tố trong kế hoạch hoạt động kinh doanh cực kỳ hiệu quả và được nhiều doanh nghiệp áp dụng. Cách thức này có thể coi là một tiền đề cho chiến dịch 4P Marketing của các doanh nghiệp hiện nay. Vậy ➡️➡️➡️SWOT là gì? 4 bước phân tích SWOT trong kinh doanh. Cùng tìm hiểu thông tin chi tiết ngay dưới bài viết dưới đây. 

SWOT là gì?

SWOT là một mô hình phân tích được sử dụng trong kinh doanh của doanh nghiệp cực kỳ hiệu quả. Mô hình này đại diện cho 4 yếu tố được viết tắt của SWOT đó là: Strength (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức).

Hiện nay, mô hình này được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực kinh doanh nhằm để phân tích tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Không những thế, nó còn được dùng cho mỗi cá nhân để phân tích bản thân, dựa vào đó lập kế hoạch cho tương lai.

SWOT là một mô hình phân tích được sử dụng trong kinh doanh của doanh nghiệp cực kỳ hiệu quả

Việc sử dụng ma trận SWOT có ý nghĩa như thế nào? 

Phân tích SWOT được xem là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Việc sử dụng phân tích SWOT giúp doanh nghiệp chuyển những khó khăn trước mắt thành các cơ hội khác nhau, từ đó giúp doanh nghiệp tốt hơn vượt qua những khó khăn lúc đầu. 

Một bản phân tích ma trận SWOT có thể giúp bạn liệt kê cụ thể và rõ ràng các điểm mạnh nhất, điểm yếu cần cải thiện từ đó biết cách nắm lấy cơ hội từ bên ngoài và phòng ngừa những thách thức đang ở phía trước từ đó mở ra nhiều cơ hội mới.

Nếu trường hợp doanh nghiệp vừa mới thành lập, những doanh nghiệp trẻ muốn phát triển từng bước tạo lập sự uy tín, thương hiệu cho riêng mình một cách bền vững nhất thì phân tích ma trận SWOT là giải pháp hoàn hảo nhất, theo ➡️➡️➡️FPT Skillking - Trường Đào Tạo Digital Marketing Chuẩn Quốc Tế

Các bước phân tích SWOT trong kinh doanh của doanh nghiệp

Như đã nói ở trên SWOT đại diện cho 4 yếu tố: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Điều này đồng nghĩa với việc khi áp dụng SWOT trong kinh doanh của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao thì cần phải phân tích 4 yếu tố kể trên. Cụ thể: 

Strength – Điểm mạnh

Trước tiên chính là yếu tố điểm mạnh vượt trội của một cá nhân, tổ chức khiến họ trở nên đặc biệt hoặc có ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Riêng đối với doanh nghiệp, điểm mạnh này có thể bắt nguồn từ nguồn lực bên trong như; thương hiệu mạnh, công nghệ độc đáo, cơ sở khách hàng trung thành... 

Strength – Điểm mạnh trong mô hình SWOT

Weakness – Điểm yếu

Điểm yếu là những vấn đề mà có thể tác động khiến tổ chức hoạt động ở mức tối ưu. Do đó, bạn cần nhận biết điểm yếu của mình để từ đó đưa ra những giải pháp cải thiện kịp thời. Đối với các doanh nghiệp, điểm yếu có thể là: thương hiệu yếu, doanh thu thấp hơn so với mức trung bình, chuỗi cung ứng không đủ hoặc thiếu vốn... 

Opportunity – Cơ hội

Cơ hội đề cập đến các yếu tố bên ngoài, xung quanh giúp mang lại lợi nhuận hoặc ưu thế cạnh tranh cho cá nhân, doanh nghiệp đó. Điều này có thể đến từ đối thủ cạnh tranh đang gặp vấn đề, xu hướng công nghệ phát triển... Ví ụ tại một đất nước cắt giảm thuế quan, doanh nghiệp sản xuất ô tô có thể xuất khẩu ô tô của họ vào một thị trường mới để tăng doanh số và thị phần. 

Cơ hội đề cập đến các yếu tố bên ngoài, xung quanh giúp mang lại lợi nhuận hoặc ưu thế cạnh tranh cho cá nhân, doanh nghiệp đó

Threat – Nguy cơ

Thách thức là yếu tố, tác động tiêu cực từ bên ngoài có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân hoặc doanh nghiệp. Một số yếu tố thể hiện thách thức có thể kể đến như: thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường, đối thủ cạnh tranh... Tuy bạn không thể kiểm soát được các nguy cơ đó nhưng bạn có thể lường trước được để đưa ra giải pháp dự phòng. 

Lời kết

Trên đây là giải thích về khái niệm ➡️➡️➡️mô hình SWOT là gì? 4 bước phân tích SWOT trong kinh doanh mà FPT Skillking đã tổng hợp gửi đến bạn. Hãy theo dõi FPT Skillking để thường xuyên cập nhật được nhiều thông tin hữu ích hơn nhé.

Címkék: swot

Kommentáld!

Ez egy válasz üzenetére.

mégsem

Hozzászólások

Régebbi bejegyzések

Címkék

Impresszum
Network.hu Kft.

E-mail: ugyfelszolgalat@network.hu