Kis türelmet...
Định hướng nghề Kiểm thử phần mềm: Kỹ năng, thu nhập
Hôm nay FPT gửi đến các bạn bài viết về Định hướng nghề Kiểm thử phần mềm: Kỹ năng, thu nhập để các bạn tiện so sánh, đối chiếu với những ngành nghề khác nhé.
Nghề kiểm thử phần mềm là nghề gì?
Người làm nghề này còn gọi là Tester, là người phụ trách quy trình cuối cùng, xác minh xem hệ thống chương trình học tester được giao hoạt động có như mong muốn hay không, có gặp phải lỗi gì hay không để báo cho các nhà phát triển Developer trước khi gửi đi.
Làm tester công việc khá nhiều
Đây được xem là công việc tưởng như đơn giản, nhàn nhã nhất nhưng lại là phức tạp nhất, yêu cầu khó khăn nhất khi theo khóa học kiểm thử phần mềm đòi hỏi rất nhiều sự tập trung và tỉ mỉ trong công việc.
Tester (kiểm thử) được xem là một quá trình không thể thiếu, giúp đảm bảo chất lượng của phần mềm mà không gặp bất cứ lỗi hay vấn đề nào.
Muốn trở thành Tester cần kỹ năng gì?
Chúng ta tách yếu tố kỹ thuật và kỹ năng mềm nhé .
Kỹ năng mềm
Kỹ năng phân tích nhanh nhẹn và sắc bén: Giúp người Tester hiểu rõ hơn các sản phẩm được nhận, giúp giải quyết đa dạng các vấn đề sao cho đạt hiệu quả cao nhất
Kỹ năng giao tiếp: Bạn không chỉ phải nói chuyện qua văn bản/email tốt mà còn phải giao tiếp, truyền đạt bằng lời nói, thuyết phục người tiếp nhận thông tin dễ hiểu nhất, đặc biệt là công việc đào tạo tester liên quan đến lập trình đòi hỏi tài ngoại giao cao những khi xảy ra lỗi hoặc vấn đề nào khác ảnh hưởng tập thể mà không thể công khai ra bên ngoài.
Kỹ năng quản lý thời gian: Đặc biệt trong quá trình phát hành sản phẩm, người tester phải quản lý, phẩn bổ tốt thời gian làm công việc cá nhân và công việc chung không ảnh hưởng đến tiến độ làm việc.
Truyền đạt tốt tránh được nhiều hiểu lầm công việc
Thái độ làm việc tốt: Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay thì các phần mềm/ chương trình liên tục được cho ra mắt, người khóa học tester có thái độ làm việc chuyên nghiệp sẽ phản ánh lên rằng nhiệm vụ sẽ được hoàn thành mà không cần giám sát
Đam mê: Bất kỳ công việc nào cũng cần phải có đam mê thì mới làm việc lâu dài được, nếu bạn không có hứng thú với ngành này hãy chuyển qua một thứ khác mà bạn quan tâm, chứ nếu gắng gượng thì không thể thành công và cảm thấy áp lực rất lớn khi làm việc.
Kỹ năng chuyên môn
Kiến thức cơ bản Database/SQL: Là một hệ thống thì sẽ chứa rất nhiều dữ liệu khác nhau Oracle/mySQL,..ở phần Backend. Trong trường hợp cần xác nhận thông tin thì phải sử dụng các câu lệnh truy vấn Database đơn giản/phức tạp, bạn sẽ không muốn mình tra hoài mà không ra được kết quả mình muốn đúng không nào.
Kiến thức về các lệnh Linux: Hầu hết các ứng dụng/phần mềm liên quan đến Database, web service, application,..đều thực hiện trên máy Linux (hệ điều hành tự do, nguồn mở) nên bạn cần hiểu về cách sử dụng các lệnh Linux trôi chảy.
Kinh nghiệm sử dụng công cụ quản lý kiểm thử: Sẽ khá phức tạp nếu trong quá trình làm việc mà các thao tác, hành động bận thực hiện không ăn nhập với nhau dẫn đến kết quả kiểm thử không như ý, bạn cần thực hành sai sót nhiều trong lúc học để tự rút ra kinh nghiệm cho mình nhé.
Kiến thức và kinh nghiệm về Theo dõi lỗi (Defect tracking): Để kiểm tra lỗi, chu kỳ lỗi là việc rất quan trọng trong quá trình kiểm thử.
Kiến thức và kinh nghiệm về Tự động hóa: Sau nhiều năm làm việc thủ công và bạn tự thấy mình cần một hệ thống tự động để tiết kiệm thời gian, công sức thì hay tìm hiểu ngay về Tự động hóa trong Kiểm thử, lưu ý là phải hiểu tường tận, kỹ lưỡng và chuyên sâu, sau này có đi phỏng vấn thì đây cũng là kỹ năng cần thiết đấy.
Lời kết
Khi bạn mới vừa bắt đầu đào tạo tester học nhập môn thì nên Định hướng nghề Kiểm thử phần mềm: Kỹ năng, thu nhập trước tiên nhé, chúc bạn sớm thành công.
E-mail: ugyfelszolgalat@network.hu
Kommentáld!